Hoàng Đức Long
Cho một sợi dây cao su có khối lượng không đáng kể, có chiều dài 80 cm. Bị dãn trong giới hạn đàn hồi thì lực căng tuân theo định luật Húc. Gắn vào đầu sợi dây một vật nặng. Đầu còn lại của dươi dây  gắn vào điểm Q. Nếu kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn rồi buông nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,2s. Nâng vật lên đến Q rồi thả nhẹ không vận tốc thì thấy sau khoảng thời gian θ vật trở lại Q lần đầu tiên. Lấy gia tốc rơi tự do là  10...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2017 lúc 1:58

Độ biến dạng tại vị trí cân bằng của dây  là

 

Chia dao động của vật làm 3 giai đoạn được biểu diễn như hình vẽ

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2018 lúc 4:51

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB:

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 

=> Góc quét 

Tại li độ x = -2,5cm vật có vận tốc:

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB:  => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

 

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

 

Từ đường tròn lượng giác ta tính được:

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2018 lúc 17:57

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB:

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm  x = - 5 7 cm  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2019 lúc 6:14

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB: 

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ: k = k1 + k2 = 10 + 30 = 40 N/m

Chu kì dao động của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

- Giai đoạn 2:

Độ giãn của lò xo ở VTCB: ∆ l '   =   m g k 1   =   10 c m  => tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

 

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm x   =   - 5 7   c m  được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Từ đường tròn lượng giác ta tính được:

 

 => Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại: t = t1 + t2 = 0,175s

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 6 2017 lúc 15:24

Đáp án C

Để đơn giản, ta có thể chia quá trình chuyển động của vật thành hai gia đoạn.

Giai đoạn chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo khống biến dạng → lực đàn hồi là hợp lực của lò xo và dây tương ứng với lò xo có độ cứng k   =   k 1   +   k 2   =   40   N / m .

Giai đoạn hai từ vị trí lò xo không biến dạng đến vị trí lò xo bị nén cực đại, lúc này dây bị chùng nên không tác dụng lực đàn hồi lên vật.

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 0 , 1.10 40 = 2 , 5 cm = 0,5A.

→ Thời gian chuyển động từ biên dưới đến vị trí lò xo không biến dạng là  t 1 = T 1 3 = 2 π 3 m k = 2 π 3 0 , 1 40 = π 30 s

→ Vận tốc của vật ngay thời điểm đó v 0 = 3 2 ω A = 3 2 40 0 , 1 .5 = 50 3 cm/s

+ Khi không còn lực đàn hồi của dây, ta xem vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn  = 0 , 1.10 10 − 2 , 5 = 7 , 5 c m

→ Biên độ dao động mới A ' = 2 , 5 + 7 , 5 2 + 50 3 10 2 = 5 7 ≈ 13 , 23 cm.

+ Thời gian để vật đến biên trên tương ứng là t 2 = T 2 360 0 a r cos 10 5 7 = 0 , 2 π 360 0 a r cos 10 5 7 ≈ 0 , 071 s.

→ Tổng thời gian   t   =   t 1   +   t 2   =   0 , 176   s .

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 20:54

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

Bình luận (4)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 2:05

⇒ ∠ A O ' B = 90 ° + a r c sin   0 ٫ 25 ≈ 104 ٫ 478 ° ⇒ ∆ t 1 ≈ 0 ٫ 29 T ≈ 0 ٫ 0815 s

v t = v 0 + a t ⇔ 0 = - 0 ٫ 5 3 + 5 t ⇔ t = 0 ٫ 1 3 ≈ 0 ٫ 1732 s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 8 2018 lúc 9:27

Sợi dây treo bị đứt và quả cầu rơi xuống đất. Đó là lực căng lớn nhất mà dây chịu được nhỏ hơn trọng lượng của vật là P = 10.m = 0,5.10 = 5 N

⇒ Đáp án C

Bình luận (0)
Lê Ánh ethuachenyu
Xem chi tiết
Hồng Quang
15 tháng 2 2021 lúc 16:19

undefined

Bình luận (0)